Em có thể tận dụng hệ thống hiện tại của công ty để học Microservices bằng cách quan sát cách các anh xử lý các case khó, phân tích điểm mạnh/yếu của hệ thống. Từ đó, em có thể tìm hiểu sâu hơn, đề xuất cải tiến và học qua thực tế. Như vậy, em vừa tích lũy kiến thức về Microservices, vừa đóng góp tốt hơn cho công việc.
Nếu không có cơ hội tiếp cận hệ thống thực tế, em có thể tự xây dựng các project nhỏ hoặc tham khảo các hệ thống mã nguồn mở để thực hành. Ngoài ra, em có thể học qua các khóa online và dần cải tiến hệ thống demo của mình theo từng bước.
Em có thể học Microservices theo lộ trình: nắm chắc backend → tách microservice nhỏ → học giao tiếp giữa service → thêm Gateway, Config, bảo mật → triển khai bằng Docker/CI/CD → tận dụng hệ thống công ty để học thực tế và đề xuất cải tiến. Ngoài ra, em cũng chủ động đọc blog từ các công ty lớn để tìm hiểu cách họ xử lý các case phức tạp, hệ thống chịu tải cao, và học thêm các kiến thức nâng cao.
Mình có mấy note nhỏ cho các vấn đề với Micro services của bạn:
Nếu thiết kế 1 service bị chậm mà cả hệ thống bạn domino đổ theo thì rõ ràng là thiết kế đang có vấn đề. Có thể đang micro services nhưng lại gọi rồi chờ nhau đồng bộ, thế thì thà Monolith cho xong. Nên vận dụng queue, retry - backoff nhuần nhuyễn hơn.
Khó trace log trong hệ thống Micro services. Đúng nhưng có rất nhiều giải pháp vì cả thế giới gặp vấn đề này rồi, bạn không phải đầu tiên. Có thể dùng Zipkin chẳng hạn. Mỗi request được gắn 1 Trace ID. Bạn có thể theo dõi toàn bộ luồng đi qua các service. Giao diện Zipkin hiển thị rõ ràng:
Demo của bạn quá trẻ con so với cái title mà bạn đưa ra. Ứng dụng A2A protocol, còn phần code của bạn chỉ gửi mấy cái message qua lại lẫn nhau giữa đám agent, 1 điều mà langgraph nó đã làm từ rất lâu. Bạn có hiểu A2A protocol nó sẽ sending những gì giữa 2 agent không.
Bài viết thông tin về Gemini CLI cho những người chưa biết. ✅
Tuy nhiên việc "chèn" ServBay vào hơi bị khiên cưỡng. Tải cả app về chỉ để cài NodeJS ? Trong khi hầu hết các developers (quan tâm đến Gemini CLI) thường đã có sẵn NodeJS hoặc dùng nvm. Cá nhân mình thấy ServBay không nên "xuất hiện" ở đây ❌
Thay vào đó tập trung vào hướng dẫn cách tích hợp vào các IDE (vd như VSCode) thì phù hợp hơn. Sau đó ở cuối bài viết có vài dòng giới thiệu về ServBay sẽ hợp lý hơn.
Đúng rồi bn,, Kafka giờ hỗ trợ chế độ KRaft nên có thể bỏ được ZooKeeper. Nhưng, hiện tại nhiều hệ thống vẫn đang kiến trúc cũ này nên vẫn cần phương án cấu hình HA với ZooKeeper cho đến khi migrate hẳn sang KRaft sau.
Em chào anh ạ, em là một Junior dev, hiện tại em muốn học hỏi và tích lũy dần dần các kiến thức về Micros, nhưng về lượng kiến thức về nó rất lớn, em không chắc nên đi từ đâu là đúng trong road map, em có thể xin lời khuyên của anh được không ạ? Nếu là anh đang khuyên chính anh lúc mới bắt đầu tìm hiểu về nó thì anh sẽ nên đi như thế nào chẳng hạn ạ?
THẢO LUẬN
hay quá anh ơi
. Cảm ơn a đã chia sẻ
M code Java quen rồi, xong thử chuyển sang dùng go thấy nó khó chịu thực sự. Chắc cũng nhiều người nghĩ Go tệ như m: https://github.com/ksimka/go-is-not-good
1
bài viết tốt
Bài viết quá hay, mình rất ấn tượng về bạn 😘
bao giờ ra dc tín năng live migrate pod giữa các node nữa mới ngon
Em có thể tận dụng hệ thống hiện tại của công ty để học Microservices bằng cách quan sát cách các anh xử lý các case khó, phân tích điểm mạnh/yếu của hệ thống. Từ đó, em có thể tìm hiểu sâu hơn, đề xuất cải tiến và học qua thực tế. Như vậy, em vừa tích lũy kiến thức về Microservices, vừa đóng góp tốt hơn cho công việc.
Nếu không có cơ hội tiếp cận hệ thống thực tế, em có thể tự xây dựng các project nhỏ hoặc tham khảo các hệ thống mã nguồn mở để thực hành. Ngoài ra, em có thể học qua các khóa online và dần cải tiến hệ thống demo của mình theo từng bước.
Em có thể học Microservices theo lộ trình: nắm chắc backend → tách microservice nhỏ → học giao tiếp giữa service → thêm Gateway, Config, bảo mật → triển khai bằng Docker/CI/CD → tận dụng hệ thống công ty để học thực tế và đề xuất cải tiến. Ngoài ra, em cũng chủ động đọc blog từ các công ty lớn để tìm hiểu cách họ xử lý các case phức tạp, hệ thống chịu tải cao, và học thêm các kiến thức nâng cao.
Em đồng câu hỏi ạ
Mình ôn đề trên này nhé, đáp án nó ko đúng lắm đâu, để tham khảo thì okie, có vài câu về gần cuối sẽ ra nhiều, nhưng đáp án có vẻ sai sót cũng nhiều https://www.dropbox.com/scl/fo/j88yc8lhg11rhtwni1wzg/AINVF_hkqGf4g6f5MzWxriA/1Z0-071?e=3&preview=1Z0-071.pdf&rlkey=ytzqdxemy4jg3asnu9gp5kyba&subfolder_nav_tracking=1&dl=0
được nha bạn, công ty mình vẫn accept subscription invoice, vì oracle ko có cho mình cert invoice.
Mình có mấy note nhỏ cho các vấn đề với Micro services của bạn:
bồi hồi
Demo của bạn quá trẻ con so với cái title mà bạn đưa ra. Ứng dụng A2A protocol, còn phần code của bạn chỉ gửi mấy cái message qua lại lẫn nhau giữa đám agent, 1 điều mà langgraph nó đã làm từ rất lâu. Bạn có hiểu A2A protocol nó sẽ sending những gì giữa 2 agent không.
bài viết rất hay
Bài viết thông tin về Gemini CLI cho những người chưa biết. ✅ Tuy nhiên việc "chèn" ServBay vào hơi bị khiên cưỡng. Tải cả app về chỉ để cài NodeJS ? Trong khi hầu hết các developers (quan tâm đến Gemini CLI) thường đã có sẵn NodeJS hoặc dùng nvm. Cá nhân mình thấy ServBay không nên "xuất hiện" ở đây ❌ Thay vào đó tập trung vào hướng dẫn cách tích hợp vào các IDE (vd như VSCode) thì phù hợp hơn. Sau đó ở cuối bài viết có vài dòng giới thiệu về ServBay sẽ hợp lý hơn.
Chút ý kiến !
hay qua
Đúng rồi bn,, Kafka giờ hỗ trợ chế độ KRaft nên có thể bỏ được ZooKeeper. Nhưng, hiện tại nhiều hệ thống vẫn đang kiến trúc cũ này nên vẫn cần phương án cấu hình HA với ZooKeeper cho đến khi migrate hẳn sang KRaft sau.
Em chào anh ạ, em là một Junior dev, hiện tại em muốn học hỏi và tích lũy dần dần các kiến thức về Micros, nhưng về lượng kiến thức về nó rất lớn, em không chắc nên đi từ đâu là đúng trong road map, em có thể xin lời khuyên của anh được không ạ? Nếu là anh đang khuyên chính anh lúc mới bắt đầu tìm hiểu về nó thì anh sẽ nên đi như thế nào chẳng hạn ạ?
Hiện giờ kafka có kraft mode rồi thì phương án zookp này có vẻ sẽ không cần thiết lắm
Bài viết đem lại nhiều kiến thức bổ ích, chi tiết, giúp mình được học thêm một phương pháp hay để truy vấn cũng như khai thác hiệu quả DB.